Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ MÁY DÙNG CƠ CẤU BÁNH RĂNG DI TRƯỢT VÀ CƠ CẤU PHẢN HỒI spkt

mã tài liệu 101100600014
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 200 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ............... nhiều tài liệu liên quan đến thiết kế máy cắt kim loại
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ MÁY DÙNG CƠ CẤU  BÁNH RĂNG DI TRƯỢT VÀ CƠ CẤU PHẢN HỒI, thuyết minh máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ MÁY DÙNG CƠ CẤU  BÁNH RĂNG DI TRƯỢT VÀ CƠ CẤU PHẢN HỒI

Đề 9

 Đề bài : Thiết kế một máy tiện vạn năng với các yêu cầu sau :

  1. Hộp tốc đô kết hợp giữa động cơ có nhiều cấp vận tốc và cơ cấu bánh răng  di trượt có các thông số sau :
  • Số vòng quay nhỏ nhất của trục chính : nmin=12,5 vòng / phút
  • Số vòng quay lớn nhất của trục chính : nmax= 2000 vòng / phút
  • Công bội của chuỗi số vòng quay: j = 1,26
  • Động cơ có công suất N = 7,5 KW
  • Số vòng quay nđc = 1400 vòng / phút
  1. Thiết kế hộp chạy dao của máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu bánh răng di trượt để tiện các loại ren sau:

     -   Ren quốc tế : tp = 0,5 ; 0,75  ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3 ; 3,5 ; 4 ; 4,5; 5; 5,5 ; 6

     -   Ren modul  :  m  = 0,25 ; 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ;3

     -   Ren Anh  : n =48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 36 ; 30 ; 28 ; 24 ; 22 ; 20 ; 18 ; 16 ; 15 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9; 9 ; 8 ; 7; 7 ; 6 ; 5; 5 ; 4; 4; 4 ; 3; 3

     -   Ren Pitch : P = 92 ; 88 ; 80 ; 76 ; 72 ; 64 ; 56 ; 48 ; 44 ; 40 ; 36 ; 32 ; 28 ; 24 ; 22 ; 20 ; 18 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8

         Yêu cầu các tỉ số truyền của nhóm gấp bội igb = ; ; 1 ; 2

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ

 

PHẦN I : THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ

  1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CƠ BẢN CỦA HỘP TỐC ĐỘ :

- Số cấp tốc độ :

       Z = 

Với  Rn =

     j = 1,26    

 -Các giá trị số vòng quay của trục chính được xác định  trực tiếp trong bảng (3-1) ở cột j  = 1,26 ,bắt đầu từ : n1= 12,5 vòng/phút ta có bảng số vòng quay tiêu chuẩn như sau:

n1 = 12,5  v/p

n2 = 16  v/p

n3 =20  v/p

n4 = 25  v/p

n5 = 31,5  v/p

n6 = 40  v/p

n7 = 50  v/p

n8 = 63  v/p

n9 = 80  v/p

n10 = 100  v/p

n11 = 125  v/p

n12 = 160  v/p

n13 = 200  v/p

n14 = 250  v/p

n15 = 315  v/p

n16 = 400  v/p

n17 = 500  v/p

n18= 630 v/p

n19 = 800  v/p

n20 = 1000  v/p

n21 = 1250  v/p

n22 = 1600  v/p

n23 = 2000 v/p

 

II. XÁC ĐỊNH LƯỚI KẾT CẤU VÀ ĐỒ THỊ SỐ VÒNG QUAY :

1.Chọn phương án không gian: (PAKG)

    Do j = 1,26 nn =1,26 Þ E = 3 . Nhóm động cơ có lượng mở E = 3

Chọn động cơ 2 cấp vận tốc .

  Vì Z = 23 không phân tích được nên chọn Z = 24 rồi làm trùng một tốc độ

Có 2 PAKG sau đây để có Z = 24 , trong đó nhóm đầu là nhóm động cơ

         Z = 2 . 3 ( 2 + 1 .1 . 2 )

         Z = 2 . 3 ( 1 . 2 + 1 . 2 )

  • Với PAKG    Z = 2 . 3 ( 2 + 1 .1 . 2 ) thì

      PATT  Z0Z = 2 . 3[1] . 2[6] = 12 (đường truyền tốc độ nhanh )

                  Z0Z’’ = 2 . 3[1] . 1[0] . 1[0] . 2[6] = 12 (đường truyền tốc độ chậm )

      Kiểm tra Ri = j6 < 8 : đạt yêu cầu

  • Với PAKG    Z = 2 . 3 ( 1 . 2 + 1 . 2 ) thì

      PATT  Z0Z = 2 . 3[1] . 1[0] . 2[6] = 12 (đường truyền tốc độ nhanh )

                  Z0Z’’ = 2 . 3[1] . 1[0] . 2[6] = 12 (đường truyền tốc độ chậm )

Kiểm tra Ri = j6 < 8 : đạt yêu cầu

Giữa 2 PA trên thì PA2 có số trục ít hơn nên kết cấu nhỏ gọn hơn PA1 , nên chọn PA2 để thiết kế .

Vì  Z = 23 nên giảm lượng mở xi = 6 xuống xi = 5 , làm trùng một cấp tốc độ

         2.Lưới kết cấu:

  1. Đồ thị số vòng quay

Từ đồ thị số vòng quay ta có :

i1 ==  ;  i2 =  =  ;   i3 ==

i4=  ;  i5= j =1,263 = 2  ;  i6 ==

i7 =  1    ;  i8 ==;   i9 = j3 =2

               Kiểm tra đạt yêu cầu về tỉ số truyền i :

imax = i9 = j3 =2 = [imax]

imin = i4 = i4== = [imin]

              Chọn n01 = n16 = 400 vòng/phút , n02 = n19 = 800 vòng/phút

              Tỉ số truyền của bộ truyền đai là

Trong đó Dd và Dd’ là đường kính bánh đai chủ động và bị động

III.  XÁC ĐỊNH SỐ RĂNG CỦA BÁNH RĂNG Zmin ³17 :

  • Để xác định số răng của bánh răng ta sử dụng bảng (III-3 ) Gồm những cặp truyền động giữa hai trục và đảm bảo yêu cầu Zmin³17
  • Điều kiện : 2Z0 =const. Và thoả mãn i.

    Tra bảng chọn bánh răng ta có :

i

i1=

i2=

i3=

i4=

i5=2

Zi:Zi

31:77

36:72

42:66

22:86

72:36

åZ

108

108

 

 

 

 

 

 

i

i6=

i7=1

i8=

i9= 2

Zi:Zi

26:82

54:54

36:72

72:36

åZ

108

 

 

 

 

 

  IV.  SƠ ĐỒ ĐỘNG VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC :                                                                    

V.  KIỂM TRA SAI SỐ VÒNG QUAY :

      -Từ đồ thị số vòng quay ta có:

13,1 vòng/phút

16,2 vòng/phút

 20,6 vòng/phút

26,1vòng/phút

 32,4 vòng/phút

 41,2 vòng/phút

 51,2 vòng/phút

 65,1 vòng/phút

 82,4 vòng/phút

 102,3 vòng/phút

 130,2 vòng/phút

 161,1 vòng/phút

 200 vòng/phút

 254,5 vòng/phút

 322,1 vòng/phút

400 vòng/phút

509,1 vòng/phút

644, vòng/phút

800 vòng/phút

1018,2 vòng/phút

1288,3 vòng/phút

1600 vòng/phút

2036 ,4 vòng/phút

  VI.  TÍNH SAI SỐ VÒNG QUAY Dn:

   *  Dn  =    £   [Dn ]    ;     [Dn] =  ±10( j -1)% » ± 3 % .

 

Trị số

n1

n2

n3

n4

n5

n6

n7

n8

n tt(v/ph)

13,1

16,2

20,6

26,1

32,4

41,2

51,2

65,1

n tc(v/ph)

12,5

16

20

25

31,5

40

50

63

Dn  (%)

0,048

0,013

0,03

0,044

0,028

0,03

0,024

0,033

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trị số

n9

n10

n11

n12

n13

n14

n15

n16

n tt(v/ph)

82,4

102,3

130,2

161,1

200

254,5

322,1

400

n tc(v/ph)

80

100

125

160

200

250

315

400

Dn  (%)

0,03

0,023

0,042

0,007

0

0,018

0,023

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trị số

n17

n18

n19

n20

n21

n22

n23

 

 

n tt(v/ph)

509,1

644,2

800

1018,2

1288,3

1600

2036,4

 

 

n tc(v/ph)

500

630

800

1000

1250

1600

2000

 

 

Dn  (%)

0,018

0,023

0

0,018

0,031

0

0,018

 

 

                         
 

 

 

 

VII. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN GIỮA CÁC TRỤC :

        (chọn tỉ số truyền nhỏ nhất để ứng suất trên trục lớn nhất)

 

    T/ số

 

Đ/cơ

   I

     II

     III

   IV

i

   iđ =

  i1=

   i4=

  i6=

n (v/p)

1400

800

315

80

25

N(kw)

5,25

3,675

2,573

1,8

1,26

Mx(N.mm)

35812

43870

78006

214875

481320

                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  • Tính các giá trị trong bảng :

* Với    i đ = =0,57

*Hiệu suất chung : h = h đ .h 4.h4br             

                                         =0,96.0,99540,974=0,7                                             

 với: h = 0,995, h đ = 0,96,   h br =0,97

Nct = N. h=7,5.0,7= 5,25

 Momen xoắn : MX = 9,55.106 N/ n    (N.mm).

VIII. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH ĐAI :

  1. Xác định đường kính bánh đai :

      Theo công thức Xaverin  :

Dd=(1100à1300)=(1100à1300)=170à 202

Chọn Dd=180 ; Dd’  =Dd.(1-)=300  mm

Lấy theo đai thang = 0,02  

          Kiểm nghiệm vận tốc đai theo điều kiện :

V===13 < (25à30) m/s

          Chiều dài đai L :

umax = 3 à 5

Lmin==13 / 5 à Lmin=2600 mm

        - Chọn chiều dài của đai là: L= 2600 mm

        - Khoảng cách trục A theo L:

A==

   == 960 mm

  • Xác định số đai Z cần thiết :

Chọn ứng suất căng ban đầu σ0 = 1,2 N/mm2 và theo trị số Dd tra bảng (5-17 ) tìm được ứng suất có ích cho phép [σp]o = 1,74

Các hệ số       Ct     = 0,9                      bảng 5-6                                                

                                   Cα   = 0,89            bảng 5-18

                       Cv   = 0,94             bảng 5-19

Số đai tính theo công thức  5-22

Lấy số đai Z = 2                                    

  • Chiều rộng bánh đai : B = ( Z – 1 ) t + 2S = 45 mm

S , t tra bảng  10-3

IX. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH TRỤ RĂNG TRỤ THẲNG :

1) Các thông số chung cho bộ truyền bánh răng :

a )Chọn vật liệu chế tạo bánh răng .

   * Bánh nhỏ: thép C45 thừơng hoá sb =580N/ mm2 ; sch =290N/mm2.

    HB =190 , phôi rèn ( giả thiết phôi đường kính dưới 300 mm ).

   * Bánh lớn: thép C35 thường hóa sb =480 N/mm2 ; sch =240N/ mm2.

    HB =160 , phôi rèn ( giả thiết đường kính phôi 300¸500 mm).

b) Định ứng suất cho phép :

  • Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh nhỏ:

    [s]t x =2,6 x 190 =494 (N/mm2).

  • Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh lớn :

          [s]t x =2,6 x 160 =416 (N/mm2).

  • Để xác định ứng suất uốn cho phép lấy hệ số an toàn n =1,5 và

     Hệ số tập trung ứng ở chân răng Ks =1,8.

     Giới hạn mỏi của thép  C45 là s-1 =0,43 x 580 =249 N/mm2

     Của thép C35 là s-1 =0,43 x 480 =206,4 N/mm2.

  • Vì bánh răng quay 1 chiều :

       Đối với bánh nhỏ :

      [s]u1 =(1,4¸1,6)s-1 k’’n / n.Ks =1,5 x 249 x 1/ 1,5x1,8 =138,5 N/mm2.

   Đối với bánh lớn :

      [s]u1  =1,5 x 206,4x 1/ 1,5x1,8 =115 N/mm2

c ) Chọn hệ số tải trọng k =1,3.

d )Chọn hệ số chiều rộng bánh răng yA =0,3.

2) Thiết kế bánh răng từ trục I sang trục II :

 

CÁC THÔNG SỐ

i

n1

n2

N1

N2

1/2,51

800

315

3,675

2,573

 

a) Tính khoảng cách trục:

    A ³ (i + 1)  =  (2,51+1)    = 126 mm

              

b) Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác để chế tạo bánh răng.

  Vận tốc vòng: V =3 m/s

  Với tốc độ này chế tạo bánh răng theo cấp chính xác là 8

       Tính modul :

m =(0,01 – 0,02).126

Chọn m = 2,5 mm .

Cặp Z1 Z1

  • Module : m = 2,5
  • Số răng được xác định  Z1 = 31 ; Z1 = 77
  • Góc ăn khớp a =200.
  • Đường kính vòng chia :

   D1 = 2,5 . 31 = 77,5 mm.

   D2 = 2,5 . 77 = 192,5mm.

  • Khoảng cách trục : A = (77,5+192,5)/ 2 = 135 mm.
  • Chiều rộng bánh răng : B =  20 mm.
  • Đường kính vòng đỉnh răng.

    De1 =d1 +2m = 77,5 + 2.2,5   = 82,5 mm.   

    De2 =d2 +2m = 192,5 + 2.2,5   = 197,5 mm.    

  • Đường kính vòng chân răng.

    Di1 = d1 -2,5m = 77,5 - 2,5.2,5  = 71,25 mm.  

    Di2 = d2 -2,5m = 192,5 - 2,5.2,5  = 186,25 mm.                

Cặp Z2 Z2

  • Module : m = 2,5
  • Số răng được xác định  Z2 = 36; Z2 = 72
  • Góc ăn khớp a =200.
  • Đường kính vòng chia :

   D1 = 2,5 . 36 = 90 mm.

   D2 = 2,5 .72 = 180 mm.

  • Đường kính vòng đỉnh răng.

    De1 =d1 +2m = 90 + 2.2,5   = 95 mm.   

    De2 =d2 +2m = 180 + 2.2,5   = 185 mm.    

  • Đường kính vòng chân răng.

    Di1 = d1 -2,5m = 90 - 2,5.2,5  = 83,75 mm.  

    Di2 = d2 -2,5m =180- 2,5.2,5  = 173,75 mm

      Cặp Z3 Z3’ :

  • Module : m = 2,5
  • Số răng được xác định  Z3 = 42 ; Z3 = 66
  • Góc ăn khớp a =200.
  • Đường kính vòng chia :

   D1 = 2,5 . 42 = 105 mm.

   D2 = 2,5 .66 = 165 mm.

  • Đường kính vòng đỉnh răng :

    De1 =d1 +2m = 105 + 2.2,5   = 110 mm.   

    De2 =d2 +2m = 165 + 2.2,5   = 170 mm.    

  • Đường kính vòng chân răng.

    Di1 = d1 -2,5m =105 - 2,5.2,5  = 98,75 mm.  

    Di2 = d2 -2,5m =165 - 2,5.2,5  = 158,75 mm

Lực tác dụng lên trục :

     Lực vòng :  P =2Mx/ d1min =2.43870 / 77,5 = 1132 N .                      

          Lực hướng tâm :Pr =P .tga  =1132 . tg20 = 412 N.

Bảng tóm tắt :

A=135

Z

D1

D2

De1

De2

Di1

Di2

Z1:Z1

31:77

77,5

192,5

82,5

197,5

71,25

186,26

Z2:Z2

36:72

90

180

95

185

83,75

173,75

Z3:Z3

42:66

105

165

110

170

98,75

158,75

  1. Thiết kế bánh răng từ trục II sang trục III :

Chọn vật liệu chế tạo các bánh răng từ trục II sang trục III tương tự như trên . Ta tính lại khoảng cách trục từ đó chọn lại môđun.

CÁC THÔNG SỐ

i

n1

n2

N1

N2

1/4

315

80

2,573

1,8

 

          A ³ (i + 1)  =  (4+1)    = 160 mm

       Tính modul :

m =(0,01 – 0,02).160

                   Chọn m = 3 mm

Bảng tóm tắt :

A=162

Z

D1

D2

De1

De2

Di1

Di2

Z4:Z4

22:86

66

258

72

264

58,5

250,5

Z5:Z5

72:36

216

108

222

114

208,5

100,5

 

Lực tác dụng lên trục :

     Lực vòng :  P =2Mx/ d1min =2.78006 / 66 = 2363 N .                      

          Lực hướng tâm :Pr =P .tga  =2363 . tg20 = 860N.

  1. Thiết kế bánh răng từ trục III sang trục IV :

Chọn vật liệu chế tạo các bánh răng từ trục III sang trục IV tương tự như trên . Ta tính lại khoảng cách trục từ đó chọn lại môđun.

CÁC THÔNG SỐ

i

n1

n2

N1

N2

1/3,16

80

25

1,8

1,26

 

          A ³ (i + 1)  =  (3,16+1)    = 216 mm

       Tính modul :

m =(0,01 – 0,02).216

                   Chọn m = 4 mm

Bảng tóm tắt :

A=216

Z

D1

D2

De1

De2

Di1

Di2

Z6:Z6

26:82

104

328

112

336

94

318

Z7:Z7

54:54

216

216

224

224

206

206

Z8:Z8

36:72

144

288

122

296

134

278

Z9:Z9

72:36

288

114

296

122

278

134

 

Lực tác dụng lên trục :

     Lực vòng :  P =2Mx/ d1min =2.214875 / 104 = 4132 N .                      

          Lực hướng tâm :Pr =P .tga  =2363 . tg20 = 1504 N.

X. TÍNH THIẾT KẾ TRỤC :

  Tính đường kính sơ bộ của các trục theo công thức:

           d ³ C .(N/ n)1/ 3.

Đối với trục I :

      N= 3,675 kw ; n= 800 v/p .

      C  : hệ số phụ thuộc ứng suất xoắn cho phép chọn C =120.

      Þ d1 =120 =19,9 mm.

Chọn d1 =  20 mm .

Đối với trục II :

      N= 2,573 kw ; n= 315 v/p

      Þ d2 =120  = 24,1 mm

Chọn d2 =25 mm .

*Đối với trục III:

      N = 1,8 kw ; n= 80 v/ p.

      Þ d3 =120   = 33,8 mm

Chọn d3 = 34 mm .

 

*Đối với trục IV:

      N=1,26 kw ; n= 25 v/p.

      Þ d4 =120  = 44,3 mm.

Chọn d4 = 50 mm .

 

THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ MÁY DÙNG CƠ CẤU  BÁNH RĂNG DI TRƯỢT VÀ CƠ CẤU PHẢN HỒI, thuyết minh máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, THIẾT KẾ MÁY CẮT KIM LOẠI THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ MÁY DÙNG CƠ CẤU  BÁNH RĂNG DI TRƯỢT VÀ CƠ CẤU PHẢN HỒI

 

Close