Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI

mã tài liệu 100400300011
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, 2D... , file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

CHƯƠNG 1 :PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

I.PHÂN TÍCH CHI TIẾT

Phân tích điều kiện làm việc của chi tiết .

Chi tiết càng đỡ trái làm việc cố định ,có khả năng chịu lực cao,chịu lực nén.

Do gang xám có dạng tấm cấu thành giữa các nguyên tử lien kết rất vững chắc chi tiết càng đỡ trái  làm việc là mặt đầu và các lỗ chính do đó cần phải gia công chính xác

-chi tiết chịu tải trọng êm ,ít va đập nhưng chịu tải trọng lớn

Phân tích sử dụng vật liệu của chi tiết

-Chi tiết càng đỡ trái được làm bằng gang xám 21-40

 Kí hiệu GX :21 -40

21:giới hạn bền kéo

40 :giới hạn bền uốn

HB =170 -241

Gang xám có cấu thành graphit dạng tấm trong đó thành phần cacbon chiếm c=3% -4.5% .do gang xám làm tăng độ chịu mài mòn phôi gang dễ vụn khi cắt gọt dập tắt rung động của máy nhanh và giảm độ co ngót khi đúc nên gang xám là phương pháp tối ưu nhất

-Phân tích về hình dáng kết cấu của chi tiết gia công

-Đây là chi tiết tương đối đơn giản việc gia công không mất nhiều thời gian ,do càng đỡ trái có hình dạng giống như chi tiết dạng càng ,mặt lắp ghép là mặt trụ trong nên cần gia công chính xác Þ72 ±

 0.03 ,đạt độ nhám Ra 2.5 .từ đây ta có độ nhám cấp 5 ,cấp dung sai tiêu chuẩn IT9 để đảm bảo việc lắp ghép chính xác tăng cường độ cứng vững cho chi tiết.

-Đảm bảo độ không song song giữa 2 lỗ Þ72 +0.03 và Þ72=0.046<=5

-Đảm bảo độ không vuông góc của tâm lỗ Þ72 +0.03 và Þ72=0.046<=5

II. PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT

  1. ĐỘ CHÍNH XÁC VỀ KÍCH THƯỚC
  1. Có chỉ dẫn:

Theo bản vẽ ta có các kích thước:

  • Đối với kích thướcf72+0.03

+ kích thước danh nghĩa : D=72

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0.03

+ sai lệch giới hạn dướI EI = 0

+ dung sai IT = ES- EI =0.03 mm

 Tra bảng 7 theo TCVN 2245- 99, ta có kích thước f14+0.03 thuộc miền dung sai H có cấp chính xác7

Vậy f72+0.03 →f72 H7

Đối với kích thước f72+0.046

+ kích thước danh nghĩa : D= 72

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0.046

+ sai lệch giới hạn dướI EI = 0

+ dung sai IT = ES- EI =0.046 mm

 Tra bảng1theo TCVN 2244- 77, ta có kích thước f72+0.046 thuộc miền dung sai H có cấp chính xác 8.

Vậy f72+0.046 → f72 H8.

- Đối với kích thước 352 =-0.1

+ kích thước danh nghĩa : D= 352

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0.1

+ sai lệch giới hạn dướI EI = 0.1

+ dung sai IT = ES- EI =0.2 mm

 Tra bảng1theo TCVN 2244- 77, ta có kích thước 352=-0.1 thuộc miền dung sai H có cấp chính xác 12

Vậy 352=-0.1 → 352 H12

b)  Không chỉ dẫn

Theo bản vẽ ta có các kích thước :

= Đối với kích thước không chỉ dẫn , theo qui định trong TCVN2244-77 và 2245-77, ta chọn cấp chính xác từ 12 đến 17

- Đối với kích thước f86

+ kích thước danh nghĩa : D= 86

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.87

+ sai lệch giới hạn dướI EI = 0

+ dung sai IT = ES- EI =0.87 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai H ( TCVN2245-77 )

Vậy f86H14 →f86+0.87

- Đối với kích thước f30

+ kích thước danh nghĩa : D= 30

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.62

+ dung sai IT = ES- EI =0.62 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai h ( TCVN2245-77 )

Vậy f30h14 → f30-0.62

- Đối với kích thước f12

+ kích thước danh nghĩa : D= 12

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.21

+ dung sai IT = ES- EI =0.21 mm

 Ta chọn cấp chính xác 12 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai h ( TCVN2245-77 )

Vậy f12h12 → f12-0.21

- Đối với kích thước f5

+ kích thước danh nghĩa : D= 5

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.12

+ sai lệch giới hạn dướI EI = 0

+ dung sai IT = ES- EI =0.12 mm

 Ta chọn cấp chính xác 12 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai H ( TCVN2245-77 )

Vậyf5H12 → f5+0.12

- Đối với kích thước f10

+ kích thước danh nghĩa : D= 10

+ sai lệch giới hạn trên là ES= 0

+ sai lệch giới hạn dướI EI =-0.21

+ dung sai IT = ES- EI =0.21 mm

 Ta chọn cấp chính xác 12 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy ø10Js12 → ø10-0.21

- Đối với kích thước ø102

+ kích thước danh nghĩa : D= 102

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.15

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.15

+ dung sai IT = ES- EI =0.3 mm

 Ta chọn cấp chính xác 12 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy ø102H12 → ø102±0.15

- Đối với kích thước 39

+ kích thước danh nghĩa : D= 36

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 36H14 → 36±0.3

- Đối với kích thước 10

+ kích thước danh nghĩa : D=10

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 10H14 → 10±0.3

- Đối với kích thước 7

+ kích thước danh nghĩa : D= 7

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.2

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.2

+ dung sai IT = ES- EI =0.4 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 7H14 → 7±0.2

- Đối với kích thước 20

+ kích thước danh nghĩa : D= 20

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.2

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.2

+ dung sai IT = ES- EI =0.4 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 20H14 → 20±0.2

- Đối với kích thước 43

+ kích thước danh nghĩa : D= 43

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 43H14 → 43±0.3

- Đối với kích thước 115

+ kích thước danh nghĩa : D= 115

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.15

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.15

+ dung sai IT = ES- EI =0.3 mm

 Ta chọn cấp chính xác 12 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 115 H12 → 115±0.2

- Đối với kích thước 104

+ kích thước danh nghĩa : D=104

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.2

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.2

+ dung sai IT = ES- EI =0.4 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 104Js14 → 104±0.2

- Đối với kích thước 61

+ kích thước danh nghĩa : D= 61

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 61Js14 → 61±0.3

- Đối với kích thước 46

+ kích thước danh nghĩa : D= 46

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 46 Js14 → 46±03

- Đối với kích thước 2

+ kích thước danh nghĩa : D= 2

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.1

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.1

+ dung sai IT = ES- EI =0.2 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 2Js14 →2±0.1

- Đối với kích thước 118

+ kích thước danh nghĩa : D= 118

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 118Js14 → 118±0.3

- Đối với kích thước 120

+ kích thước danh nghĩa : D= 120

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 120 Js14 → 120±0.3

- Đối với kích thước 24

+ kích thước danh nghĩa : D= 24

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.3

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.3

+ dung sai IT = ES- EI =0.6 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy24 Js14 → 24±0.3

- Đối với kích thước16

+ kích thước danh nghĩa : D= 16

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.2

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.2

+ dung sai IT = ES- EI =0.4 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 16Js14 →16±0.2

- Đối với kích thước 8

+ kích thước danh nghĩa : D= 8

+ sai lệch giới hạn trên là ES= +0.2

+ sai lệch giới hạn dướI EI = -0.2

+ dung sai IT = ES- EI =0.4 mm

 Ta chọn cấp chính xác 14 ( TCVN2244-77 )

Thuộc miền dung sai Js ( TCVN2245-77 )

Vậy 8Js14 → 8±0.2

_ Đối với sai lệch của bán kính góc lượn , vát mép…

Theo TCVN2263-77 - bảng 6 trang 19

+ Kích thước R6 có sai lệch giới hạn ±0.5

+ Kích thước R8 có sai lệch giới hạn ±0.5

+ Kích thước R2; R5 có sai lệch giới hạn ±0.3

+ Kích thước R27 ; R15 có sai lệch giới hạn ±0.5

+ Vát mép 0.5x 45° có sai lệch giới hạn ±0.1

2.  PHÂN TÍCH VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN

+ Dung sai độ không song song của 2 lỗ tâm Ø72+0.03 so vớI Ø72+0.046 £ 0.05.

   Tra bảng 8 theo   TCVN398-93 thì sai lệch này thuộc cấp 9.

+ Dung sai độ không vông góc của mặt đầu so với 2 lỗ tâm Ø72+0.03 so vớI Ø72+0.046 £ 0.05.   

   Tra bảng 8 theo TCVN398-93 thì sai lệch này thuộc cấp 9.

  1. PHÂN TÍCH ĐỘ CHÍNH XÁC VỀ NHÁM BỀ MẶT

_ Theo bản vẽ ta có :

+ Mặt D có Rz 40

Theo TCVN 2511-95 thì độ nhám thuộc cấp chính xác 7......................................................

III. CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

  1. Chọn phôi

_ Hình dáng , kết cấu của CÀNG ĐỠ TRÁI  có dạng phức tạp . Vật liệu CÀNG ĐỠ TRÁI  là gang xám.. Do đó, chọn phôi của CÀNG ĐỠ TRÁI  là phôi đúc.

2. Phương pháp chế tạo phôi

_ Trong công nghệ đúc ta có các phương pháp đúc:

= Đúc trong khuôn cát

+ ƯU ĐIỂM:

  • Có thể chế tạo vật đúc rất lớn
  • Độ phức tạp cao

+ NHƯỢC ĐIỂM:

  • Độ chính xác thấp
  • Chất lượng bề mặt kém
  • Năng suất không cao
  • Đòi hỏi bậc thợ cao

= Đúc trong khuôn kim loại

+ ƯU ĐIỂM:

  • Tốc độ kết tinh của hợp kim đúc lớn
  • Độ bóng bề mặt , độ chính xác của lồng khuôn cao nên tạo ra chất lượng vật đúc tốt
  • TuổI bền của khuôn kim loạI cao
  • Do tiết kiệm thời gian làm khuôn nên nâng cao năng suất , giá thành sản phẩm giảm

+ NHƯỢC ĐIỂM:

  • Không đúc được các vật đúc có hình dạng quá phức tạp , thành mỏng và có khối lượng lớn
  • Khuôn kim loại không có tính lún và không có khả năng thoát khí nên dễ gây nứt,cong,vênh vật đúc.
  • Giá thành chế tạo khuôn cao.

= Đúc áp lực

+ ƯU ĐIỂM:

  • Đúc được vật đúc phức tạp thành mỏng ( 1 ¸ 5 mm ) , đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ
  • Độ bóng và độ chính xác cao
  • Cơ tính vật đúc cao nhờ mật độ vật đúc lớn
  • Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hóa thuận lợi.

+ NHƯỢC ĐIỂM:

  • Không dùng được lỗi cát vì dòng chảy có áp lực
  • Khuôn chóng bị mài mòn do dòng chảy áp lực của hợp kim ở nhiệt độ cao.

Trong các phương pháp đúc trên , ta thấy CÀNG ĐỠ TRÁI  phù hợp với phương pháp đúc trong khuôn cát , mẫu làm bằng gỗ , phôi đạt cấp chính xác II .

IV. SƠ ĐỒ ĐÚC,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÀNG ĐỠ TRÁI, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Close