Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN TAY BIÊN PISTON

mã tài liệu 100400300041
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D .., file thuyết minh pdf, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn....Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN TAY BIÊN PISTON, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1.1Công dụng và cấu tao thanh truyền

1.1.1Công dụng thanh truyền.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN TAY BIÊN PISTON

-Thanh truyền là một chi tiết không thể thiếu trong bất kỳ một động cơ đốt trong.Thanh truyền dùng để nối piston với trục khuỷu của động cơ và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu.

1.1.2Cấu tạo ,điều kiện làm việc thanh truyền

-Thanh truyền chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân,đầu to.

1.1.2.1 Đầu nhỏ thanh truyền

-Đầu nhỏ thanh truyền lắp với chốt piston, bên trong có bạc đồng, phía trên có lỗ dầu bôi trơn cho bạc. Bạc đồng được ghép chặt vào đầu nhỏ thanh truyền. Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền phụ thuộc vào kích thước và phương pháp lắp ghép chốt piston lên thanh truyền.

*Khi chốt lắp tự do.

-Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trục rỗng. Đôi khi có dạng ôvan để tăng độ cứng vững. Động cơ xăng ôtô đầu nhỏ thường làm mỏng. Khi lắp chốt tự do,bôi trơn mặt chốt pitong và bạc lót đầu nhỏ bằng đường dẫn dầu khoan dọc trong than thanh truyền. Trong động cơ hai kỳ đầu nhỏ luôn chịu lực nén, do đó dầu bôi trơn bề mặt chốt phải có áp suất cao và để giữ được dầu bôi trơn, phía trong bạc lót đầu nhỏ thường có các rãnh chéo.Động cơ oto máy kéo và các động cơ cỡ nhỏ,chốt piston được bội trơn theo kiểu vung té. Do đó,đầu nhỏ thanh truyền phải có lỗ hứng dầu hoặc,rãnh hứng dầu.

-Trên một số động cơ hai kỳ cao tốc và cỡ nhỏ,để đơn giản cho hệ thống bội trơn, người ta không dùng bạc lót đầu nhỏ mà dùng ổ bi đũa...................................

-Loại động cơ tĩnh tại và tàu thủy, không có chốt piston, đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình cầu. Kết cấu này làm giảm khả năng kẹt vướng piston khi thanh truyền bị cong hoặc bị xoắn nhưng kết cấu phức tạp, gia công khó khăn.

1.1.2.2Thân thanh truyền

-Thân thanh truyền được nối đầu nhỏ với đầu to,có tiết diện hình chữ I được ứng dụng rộng rãi trong các loại động cơ. Do tính hợp lý của việc sử dụng vật liệu nên trọng lượng thanh truyền nhỏ mà độ cứng vững lớn.

-Khoảng cách giữa hai tâm đầu nhỏ và đầu to gọi là chiều dài ảo của thanh truyền và phụ thuộc vào thông số kết cấu .Đại đa số các loại động cơ ngày nay có l = 0.24÷ 0,30.

- Một số tiết diện ngang của thanh truyền

-Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ nhật và ôvan rất đơn giản trong chế tạo

nhưng thường dùng cho động cơ môtô, xe máy và các loại động cơ xăng cơ nhỏ.

-Trong thân thanh truyền có khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn, đường kính lỗ dẫn dầu nằm trong khoảng 4 ÷ 8mm. Đường kính lỗ dẫn dầu phải bảo đảm cung cấp đẩy đủ lượng dầu bôi trơn và nhanh chóng đưa dầu lên bôi trơn khi khởi động. Vì vậy lỗ dẫn dầu không nên quá lớn hoặc quá bé. Để tăng độ cứng vững và dễ khoan lỗ dẫn dầu, người ta lam gân dọc suốt chiều dài thân thanh truyền. Khi không thể khoan được đường dẫn dầu nhất là đối với các loại thanh truyền dài hoặc công nghệ khó khăn, người ta gắn ống dẫn dầu bôi trơn ở phía ngoài thân để đưa dầu từ đầu to lên đầu nhỏ.

-Kích thước của thân thanh truyền lớn dần từ đầu nhỏ đến đầu to để phù hợp với quy luật phân bố lực quán tính lắc của thanh truyền, còn chiều dày b của thân thì đồng đều trên suốt chiều dài than thanh truyền.........................................................(THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN TAY BIÊN PISTON, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết)

1.2.5/ Điều kiện làm việc

-Chiệu tác dụng của luc khí thể.

-Chiệu tác dụng lục quán tính nhóm pitong

-Chiệu tác dụng lực quán tính thanh truyền

1.3/ Vật liệu chế tạo.

-Thanh truyền được làm bằng thép cacbon tốt  hoặc thép hợp kim.Thép cacbon thường dùng phổ biến trong các động cơ tốc độ thấp (tĩnh tại, tàu thủy) như thép C30; C35; C40; C45.Động cơ ôtô máy kéo có thể dung thép cacbon C40; c45 nhưng thương

dung loại thép hợp kim 45Mn2; 40CrNi; 40MnMo…các loại động cơ hóa cao tốc (xe

đua,  xe   du   lịch)   thương   dung   thép   8Cr2Ni4WA;  12CrNi3A;  38Cr2MoA1A;

18Cr2Ni4MoA......................................................................................

Chương 3 PHÂN TÍCH VIỆC CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI LƯỢNG DƯ GIA CÔNG

- Đúc là quá trình điền đầy kim loại nóng chảy vào lòng khuôn đúc ,có hình dạng kích thước định sẵn.

-Phôi đúc thường là gang.Ngoài ra còn có phôi thép và kim loại màu.

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy thanh truyền piston

-Là  loại đúc phổ biến .Khuôn cát là loại khuôn đúc một lần.Phương pháp tạo phôi được áp dụng cho sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ và vừa.Với phương pháp này kim loại nóng chảy được đổ vao khuôn làm bằng cát,dưới tác dụng của áp suất và nhiệt độ nó được làm nguội lại và trở thành vật đúc gọi là phôi

3.1.1.2/Đúc trong khuôn kim loại

-Thường dùng với những kim loại có độ nóng chảy thấp như kẽm,nhôm magiê,đồng và gang,chi tiết có độ chính xác cao,khối lượng ≤12kg.Dùng trong sản xuất hàng loạt lớn.

-Là phương pháp chế tạo phôi bằng cách đổ kim loại nóng chảy vào khuôn kim loại dưới tác dụng của trọng lực sẻ điền đầy các phần trong khuôn,khi kim loại đông đặc có hình dạng của khuôn,khuôn được mở ra và lấy sản phẩm.

*Ưu điểm:

-Khuôn có thể dùng lại nhiều lần.

-Độ bóng và độ chính xác cao.

-Tiết kiệm được vật liệu và thời gian làm khuôn.

-Cơ tính của vật đúc tốt

*Nhược điểm:

-Không đúc được những chi tiết có kết cấu phước tạp bên trong.

-Gía thành đắt nên sử dụng trong sản xuất hàng loạt trở lên.

Chương   4 THIẾT K QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT

THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT thanh truyen

-Gia công mặt đầu

-Gia công các vấu tì phụ(nếu có)

-Gia công thô và tinh các lổ cơ bản.

-Gia công các lổ khác,các lổ có ren và các mặt còn lại.

-Hớt sửa,cân bàng trọng lượng(nếu cần).

-Kiểm tra..................................

+Nếu chi tiết gia công có một bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó làm

chuẩn thô.

đồ án tốt nghiệp môn học công nghệ chế tạo máy thanh truyền piston

+Nếu có một số bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt không gia công nào có yêu cầu chính xác về vị trí tương quang cao nhất đối với các bề mặt gia công làm chuẩn.

+Nếu tất cả các bề mặt của chi tiết đều phái gia công thì chọn một mặt nào đó có lượng dư yêu cầu đều và nhỏ nhất làm chuẩn.

+Chọn bề mặt tương đối bằng phẳng không có mép rèn dập,đậu ngót,đậu rót ,hay quá gồ ghề.

+Chuẩn thô nên chọn một lần trong cả quá trình gia công./........................

7.1/ Thiết kế đồ gá nguyên công khoan lổ dẫn dầu Ø6.

7.1.1/ Phân tích yêu cầu kỷ thuật

*Như đã nêu ở phần biện luận đây là nguyên công đạt kích thước theo yêu cầu nên

không có lượng dư gia công do đây chỉ gia công một lần .

-Kích thước cần đạt sau nguyên công này là Ø6±0,06

-Khoản cách từ mặt định vị chính (D) đến tâm lổ =13,5±0,09.

-Gốc hợp bởi tâm lổ và tâm thân thanh truyền =50o.

7.1.2/Phân tích định vị và kẹp chặt.

 

-Để gia công đạt yêu cầu ta cần hạn chế các bậc tự do sau .Do khoan lổ dẫn dầu không lắp ghép nên không đòi hỏi độ chính xác cao.

-Do chi tiết ta là càng nên ta định vị là mặt trụ trong lổ(Ø26-2;Ø50-1) hạn chế 3 bậc tự do và mặt đầu D hạn chế ba bâc tự do . Như vậy để gia công đạt yêu cầu ta chỉ cầnhạn chế 6 bậc tự do-lực kẹp chặt hướng vào mặt định vị chính(D)

7.1.3/ Chi tiết định vi và tính sai số chuẩn .

-Dùng một chốt trụ ngắn có vai,va môt chốt trụ ngắn xén.

-Ở nguyên công này cần đạt các kích thướt sau 13,5±0,09, Ø6±0,06.

-Kích thước Ø6±0,06   là đường kính D của dao quyết định nên không có sai số

chuẩn do dao được chế tao theo tiêu chuẩn 1.

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thanh truyền piston

-Kích thước 13,5±0,09 do chuẩn gia công trùng với chuẩn kích thước nên không có sai số chuẩn trong gia công . Vậy gia công đạt yêu cầu.

7.1.4/ Lực cắt ,P0

-Tra bảng 2-132 trang (222,sổ tay gia công cơ):ta có P0=135(KG).

7.1.5/Cơ cấu kẹp .

-Ta chọn cơ cấu bulong,đai óc và vòng điệm chữ C để kẹp chặt chi tiết gia công.

7.1.6/phân tích lưc kẹp.

Mc lục

NHẬN T GO VN HƯỚNG DN ............................................................ 1

LI I  ĐU................................................................................................ 2

LI M  ƠN................................................................................................ 3

MC LC ..................................................................................................... 4

Chương 1:  PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG ................................................. 6

1.1Công dụng và cấu tao thanh truyền : ............................................................ 7

1.2 Các u cầu k  thuật : .............................................................................12

1.3Vật liệu chế  tạo .........................................................................................17

Chương 2: C ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT ........................................................19

2.1 Khối lượng chi tiết : ....................................................................................20

2.2 Khối lượng phôi: .........................................................................................20

2.3Dạng sản xuất và  đặc trưng của nó...............................................................20

Chương 3: PHÂN TÍCH VIỆC CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO

PHÔI –LƯỢNG DU GIA CÔNG. .......................................................................21

3.1 Biện luận việc chọn phôi. ............................................................................22

3.2 Biện luận phương pháp chế  tạo phôi:...........................................................24

Chương 4: THIẾT K  QUY TNH GIA CÔNG CHI TIẾT ...................................27

4.1 Xác  định  đường lối sản xuất công nghệ.......................................................28

4.2 Chọn phương pháp gia công ........................................................................28

4.3 Chọn chuẩn công nghệ.................................................................................28

4.4 Lập tiến trình công nghệ. .............................................................................30

Chương 5: BIN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.............................................32

5.1 Biện luận chung ..........................................................................................33

5.2 Biện luận nguyên công ................................................................................33

Chương 6: TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT ........................................................................47

6.1 Nguyên công 2: Phay thô A,C .....................................................................48

6.2 Nguyên công 3: Phay thô D,G.....................................................................50

6.3 Nguyên công 4:khoét doa 49,92 .................................................................53

6.4 Nguyên công 5: Khoan-khoét doa      ..........................................................55

6.5 Nguyên công 6: Phay B,E ..........................................................................59

6.6 Nguyên công 7: Phay tinh A, D ...................................................................61

6.7 Nguyên công 8: Phay tinh C, G...................................................................64

6.8 Nguyên công 9: Phay rãnh H ......................................................................66

6.9 Nguyên công 10: Phay mặt I,J ....................................................................69

6.10 Nguyên công 11: Khoan-khoét doa  10,5,tarô M10.......................................72

6.11 Nguyên công 12: Khoan 6..........................................................................76

6.12 Nguyên công 13: Cắt  đức .......................................................................78

6.13 Nguyên công 14:doa,vát p 50 ...............................................................81

6.14 Nguyên công 15: Phay rãnh lắp bạc nữa trên .............................................84

6.15 Nguyên công 16: Phay rãnh lắp bạc nữa dưới ............................................86

6.16 Nguyên công 17: Phay rãnh dầu  đầu to ....................................................89

Chương 7: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CÔNG NGHỆ

7.1 Thiết kế đồ  gá khoan lổ  dầu Ø6...................................................................91

7.2Thiết kế đồ  gá doa và vát mép Ø50 ..............................................................94

KÉT LUN .....................................................................................................100

TÀI LIU THAM KHO ...................................................................................101

.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THANH TRUYỀN TAY BIÊN PISTON, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Close