THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ETO - Ê TÔ QUAY
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ETO QUAY, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
1. Phân tích kết cấu hình dáng chi tiết.
Đế ê tô quay thuộc chi tiết dạng bạc vì có đường kính ngoài ,đường kính trong ,có độ côn k=1/8 .Hai mặt đầu, có 2 tai để bắt buông,có sẽ rãnh dọc.
2. Phân tích công dụng và điều kiện làm việc.
Đế ê tô quay có 2 tai đối xứng nhau, có sẽ rãnh dùng để bắt buông lên bàn máy.có lỗ côn 76 và mặt đầu A có gia công độ chính xác cao dùng để lắp với thân ê tô quay.
Có sẽ rãnh dọc để tạo độ đàn hồi khi lắp ghép sẽ xiết chặt với thân ê tô.
3 .Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết.
Ưu điểm :vì chi tiế đế ê tô quay được chế tạo bằng gang xám nên có độ bền cao,rất bền trong điều kiện làm việc tải trọng tĩnh.
Nhược điểm:kém bền trong điều kiện làm việc tải trọng động,khả năng chịu va đập kém .
Giải thích ký hiệu:GX15-32.
ÆGX:chỉ ký hiệu của gang xám.
Æ15:chỉ giới hạn bền kéo của gang xám dk =15 kg/mm2
Æ32:chỉ giới hạn bền uốn của gang xám bu= 32kg/mm2.
ÆĐộ cứng của bề mặt chi tiết không ghi trên bản vẽ ,do đó độ cứng được lấy trong khoảng HB=163÷229 kg/mm2.
Chọn HB=185 kg/mm2 .
ÆThành phần hoá học cơ bản của gang xám GX15-32 là sắt(Fe),cacbon
(C )trong đó:
ÆCác bon (C ):3.5÷3.7%
ÆPhốt pho (P ):0.3%
Æ Lưi huỳnh (S ):0.15%
ÆMan gang (Mn):0.5÷0.8%
ÆSilic (Si):2÷4%
Còn lại là sắt (Fe)
4. Phân tích độ chính xác chi tiết gia công. ...........................
PHẦN II
CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI.
1.Chọn phôi.
Với vật liệu chế tạo đế ê tô quay là GX 15-32 có ưu điểm và nhược điểm về tính chất như tăng độ chịu mòn ,chống rung động tốt,giảm độ co ngót ,độ bền ,dẻo dai kém, chi tiết thuộc dạng sản xuất hàng lọat vừa có kết cấu hình dáng tương đối phức tạp rất phù hợp cho phương pháp đúc .Cho nên ta chọn phôi đúc là phù hợp .
2.Chọn phương pháp chế tạo phôi .
Phôi đúc có hình dáng kết cấu phức tạp ,kích thước lớn mà các phương pháp khác không đạt được .Cơ tính và độ chính xác của phôi phụ thuộc vào phương pháp chế tạo .Với sản lượng hàng năm là 500÷ 5000 chiếc/năm thuộc dạng sản xuất hàng lọat vừa . Do đórất phù hợp cho phương pháp đúc chi tiết đạt được cấp chính xác II.
Vì vậy để chế tạo chi tiết đế ê tô quay ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát ,với mẫu kim lọai ,làm khuôn bằng máy là thích hợp .
3.Vẽ sơ đồ đúc :
a.Xác định mặt phân khuôn.......................................
BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
- Nguyên công I :Chuẩn bị phôi
a.Làm sạch phôi :Mài các phần thừa của phôi do quá trình đúc để lại như đậu ngót ,đậu rót ,đậu hơi ,phần dư của mặt phân khuôn để lại trên phôi .Ta dùng máy mài 2 đá để mài bỏ đi các phần thừa.
-Làm sạch cát dính ,bám trên bề mặt phôi có thể làm sạch bằng tay hoặc bằng thùng quay để làm sạch .
b.Kiểm tra kích thước phôi :Vì phôi đúc chưa qua gia công nên ta dùng thước kẹp 1/10 để kiểm tra là thích hợp .
Kiểm tra và loại bỏ những loại phôi không đủ kích thước hoặc bị nứt ,cong vênh,bề mặt phôi không bị cháy cát vv..
c.Nhiệt luyện :Thường hóa phôi (mục đích ổn định mạng tinh thể,khử ứng suất dư )
- Nguyên công II:Phay thô và tinh mặt B
a. Chọn chuẩn định vị:Ta có diện tích bề mặt B là lớn nhất và để đảm bảo độ thẳng góc giữa mặt B với tâm lỗ côn nên ta chọn phay mặt B trước để làm chuẩn tinh chính cho các nguyên công tiếp theo.
Vậy để phay mặt B ta chọn mặt C làm chuẩn thô khử 3 bậc tự do :tịnh tiến OZ,xoay quanh OX, OY .
.....................................
PHẦN V
THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
Nguyên công VII:phay thô rãnh then
1.phân tích yêu cầu kỹ thuật cần đạt của nguyên công :
Do tính chất bề mặt gia công của chi tiết cần đạt độ nhám