Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN BƠM DẦU 3D CT

mã tài liệu 100400300401
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, 3D CREO, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, bản vẽ quy trình công nghệ, nguyên công, đồ gá gia công , bản vẽ phôi ......Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn....Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá............ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GIA CÔNG CHI TIẾT CHI TIẾT THÂN BƠM DẦU 3D CT
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

CHI TIẾT THÂN BƠM DẦU 3D CT

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
…………………….................................................................................................................. 2
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG ................................................................ 6
1.1 Phân tích công dụng và điều kiện làm việc ................................................................... 6
1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC ............................................................................ 6
1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC ...................................................................... 6
1.4 Độ chính xác chi tiết gia công .................................................................................. 7
1.5 Xác định dạng sản xuất .......................................................................................... 12
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI ........................................... 14
2.1 Chọn vật liệu phôi .................................................................................................. 14
2.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi ........................................................................... 14
2.3 Xác định lượng dư .................................................................................................. 16
2.4. Tính hệ số sử dụng vật liệu ......................................................................................... 17
CHƯƠNG III: BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ .................................................. 19
3.1 Nguyên công I: Chuẩn bị phôi ..................................................................................... 19
3.2. Nguyên công II:Tiện thô mặt A và các lỗ tƣơng quan. .............................................. 19
4.3. Nguyên công III: Tiện thô mặt C, mặt trụ 96 và các lỗ tƣơng quan. ...................... 27
4.4. Nguyên công IV: Tiện bán tinh mặt C, trụ 88 và các lỗ tƣơng quan. ..................... 34
4.5. Nguyên công V: Tiện bán tinh mặt A và các lỗ tƣơng quan. ..................................... 40
4.6. Nguyên công VI: Tiện tinh mặt A và các lỗ tƣơng quan. ........................................... 51
4.7. Nguyên công VII: Tiện tinh mặt C, trụ 86 và các lỗ tƣơng quan. ........................... 57
4.8. Nguyên công VIII: Phay thô mặt B đạt kích thƣớc 97±0,11mm; Ra=6,3 ; CCX11. ........................................................................................................................................... 63
4.9. Nguyên công IX: Phay thô mặt D đạt kích thƣớc 27±0,11mm; Ra=6,3 ; CCX11. ........................................................................................................................................... 66
4.10. Nguyên công X: Phay tinh mặt B đạt kích thƣớc 96±0,04mm; Ra=3,2 ; CCX9. 69
4.11. Nguyên công XI: khoét , doa lỗ 24. ....................................................................... 71
4.14. Nguyên công XII: khoan taro 2 lỗ M6 ...................................................................... 78
4.13. Nguyên công XIII: khoan taro 4 lỗ M8. ................................................................... 82
4.14. Nguyên công XIV: khoan taro côn lỗ M20. ............................................................. 87
4.17. Nguyên công XV: Khoan taro các lỗ M12,M14,MC16. .......................................... 91
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ngô Diệu Thạch
SVTH: LÊ TRỌNG NGHĨA – DƯƠNG HOÀNG TÚ 4
4.18. Nguyên công XVIII: Khoan lỗ suốt 4 ................................................................. 102
4.17. Nguyên công XVII: Khoan 2 lỗ 3 ....................................................................... 104
4.17. Tổng kiểm tra. ......................................................................................................... 107
CHƯƠNG IV:THIẾT KẾ ĐỒ GÁ ...................................................................................... 109
4.1Nguyên công cần thiết kế đồ gá:Khoan taor côn lỗ M20 ........................................... 109
4.1.1Lên phƣơng án định vị và chọn chi tiết định vị ................................................... 109
4.1.2 Vẽ lại chi tiết định vị vào chi tiết gia công ......................................................... 109
4.1.3Tính sai số chuẩn ................................................................................................. 110
4.1.4 Mô hình hóa và tính lực kẹp ............................................................................... 110
4.1.5 Sai số mòn ........................................................................................................... 111
4.1.6 Sai số điều chỉnh ................................................................................................. 111
4.1.7.Sai số gá đặt ........................................................................................................ 111
4.1.8. Sai số kẹp chặt ................................................................................................... 111
4.1.9. Sai số chế tạo cho phép của đồ gá: .................................................................... 111
4.1.10. ưu khuyết điểm của đồ gá ............................................................................... 111
4.1.11. Hướng dẫn bảo quản đồ gá: ............................................................................. 111
4.1.12. Hướng dẫn sử dụng đồ gá ................................................................................ 111
4.2 Nguyên công cần thiết kế đồ gá : Khoét doa lỗ 24 ................................................. 112
4.2.1 Lên phƣơng án định vị và chọn chi tiết định vị .................................................. 112
4.2.2 Vẽ lại chi tiết định vị vào chi tiết gia công ......................................................... 113
4.2.3 Tính sai số chuẩn ................................................................................................ 114
4.2.4 Mô hình hóa và tính lực kẹp ............................................................................... 114
4.2.5 Sai số mòn ........................................................................................................... 115
4.2.6 Sai số điều chỉnh ................................................................................................. 115
4.2.7.Sai số gá đặt ........................................................................................................ 115
4.2.8. Sai số kẹp chặt ................................................................................................... 116
4.2.9. Sai số chế tạo cho phép của đồ gá: .................................................................... 116
4.2.10. ưu khuyết điểm của đồ gá ............................................................................... 116
4.2.11. Hướng dẫn bảo quản đồ gá: ............................................................................. 116
4.2.12. Hưƣớng dẫn sử dụng đồ gá: ............................................................................... 116
4.3.Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ............................................................. 118
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ngô Diệu Thạch
SVTH: LÊ TRỌNG NGHĨA – DƯƠNG HOÀNG TÚ 5
5.2. Phƣơng pháp định vị và kẹp chặt .............................................................................. 118
5.2.1. Định vị ............................................................................................................... 118
5.2.2. Kẹp chặt ............................................................................................................. 119
5.3. Phƣơng pháp tính lực kẹp: ........................................................................................ 119
5.4. Xác định sai số cho phép: ......................................................................................... 122
5.4.1. Sai số chuẩn: ...................................................................................................... 122
5.4.2. Sai số mòn .......................................................................................................... 122
5.4.3. Sai số điều chỉnh ................................................................................................ 123
5.4.4. Sai số gá đặt ....................................................................................................... 123
5.4.5. Sai số kẹp chặt ................................................................................................... 123
5.4.6. Sai số chế tạo cho phép của đồ gá: .................................................................... 123
5.5. Ƣu khuyết điểm của đồ gá .................................................................................... 123
5.6. Hướng dẫn bảo quản đồ gá: ...................................................................................... 123
5.7. Hướng dẫn sử dụng đồ gá: ........................................................................................ 123
5.8. Một số chi tiết tiêu chuẩn .......................................................................................... 124
5.8.1. Vanh khăng ........................................................................................................ 124
5.8.2. Chốt định vị đầu cầu .......................................................................................... 124
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN .................................................................................................. 125
Chương VI:TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 126
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ngô Diệu Thạch
SVTH: LÊ TRỌNG NGHĨA – DƯƠNG HOÀNG TÚ 6
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
1.1 Phân tích công dụng và điều kiện làm việc
- Công dụng:
Thân bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lƣợng dùng để biến đổi cơ năng thành động năng và thế năng (dƣới dạng áp suất) của dầu. Trong hệ thống dầu ép chỉ dùng loại bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lƣợng bằng cách thay đổi thể tích các buồng làm việc. Khi thể tích buồng dầu làm việc tăng, bơm hút dầu thực hiện chu kỳ hút. Khi thể tích giảm, bơm đẩy dầu ra thực hiện chu kỳ nén. Nếu trên đƣờng dầu ra ta đặt một vật cản (thí dụ nhƣ đặt van), dầu bị chặn sẽ tạo nên một áp suất nhất định. Áp suất này phụ thuộc vào độ lớn của sức cản và kết cấu của bơm.
- Điều kiện làm việc:
Thân bơm là bộ phận nâng đỡ, để lắp các chi tiết khác lên, nó tạo buồng chứa dầu để vận chuyển dầu và tạo áp suất cao, dầu đƣợc bơm vào và đẩy trục quay ngƣợc chiều kim đồng hồ nhờ các lá thép gắn trên vòng bạc , sẽ đẩy các lá thép đi ra chạm vòng vòng bạc ngoài và đi vào , vòng bạc ngoài đƣợc đặt lệch tâm so với trục nhờ bulông và lò xo. Ta có thể điều chỉnh tốc độ thông qua bulông và lò xo.
Thân bơm làm việc trong môi trƣờng có dầu mỡ.
1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC
Vật liệu để chế tạo thân bơm dầu thƣờng là gang xám.
Theo TCVN gang xám có ký hiệu là : GX.
Thành phần của gang xám gồm:
+ ( 2,5 ÷ 3,5)% C.
+ ( 1,5 ÷ 3,0)% Si.
+ ( 0,5 ÷ 1,0)% Mn.
+ ( 0,1 ÷ 0,2)% P.
+ ( 0,1 ÷ 0,12)% S.
Với các tính chất nêu trên gang xám là phù hợp nhất.
Theo điều kiện làm việc của thân bơm dầu trên ta sử dụng gang xám có ký hiệu: GX 15-32 có giới hạn bền kéo là 15kg/mm2, có giới hạn bền uốn là 32kg/mm2. Hầu hết cacbon trong gang xám ở dạng tự do, graphít có hình tấm, tính chảy loãng cao, dễ chế tạo đối với chi tiết này. Việc chế tạo phôi của thân bơm từ gang xám 15-32 chủ yếu là bằng phƣơng pháp đúc:
Phôi đúc: Phôi đúc đƣợc dùng cho các loại vật liệu bằng gang, hợp kim nhôm . Phôi của chi tiết thân bơm dầu đƣợc thực hiện đúc từ gang xám với chiều dầy thành từ 6-8 mm cho vật đúc lớn. Đúc thì có nhiều kiểu đúc khác nhau:
- Đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng tay.
- Dùng mẫu kim loại, khuôn cát, làm khuôn bằng tay.
- Dùng phƣơng pháp đúc trong khuôn vỏ mỏng, phôi đúc đạt độ chính xác từ 0,3-0,6mm, cơ tính tốt...
1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC
Chi tiết thân bơm dầu là chi tiết dạng hộp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ngô Diệu Thạch
SVTH:

Close