Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Hộp tốc độ dùng cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau máy tiện Đề 13

mã tài liệu 101100600023
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 200 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, .............. nhiều tài liệu liên quan đến thiết kế máy cắt kim loại
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Hộp tốc độ dùng cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau máy tiện Đề 13, động học máy Hộp tốc độ dùng cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau máy tiện Đề 13, kết cấu Hộp tốc độ dùng cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau máy tiện Đề 13

Phần I: THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ

 

Hộp tốc độ dùng cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau (máy tiện):

- Số vòng quay nhỏ nhất của trục chính: nmin = 6,3 vòng/phút.

- Số vòng quay lớn nhất của trục chính: nmax = 2500 vòng/phút.

- Công bội của chuỗi số vòng quay: φ = 1,41.

- Động cơ có công suất N = 2kW; số vòng quay nđc = 1450 vòng/phút.

I. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CƠ BẢN CỦA HỘP TỐC ĐỘ:

   1. Xác định các thông số động học cơ bản của hộp tốc độ:

* Phạm vi điều chỉnh số vòng quay:

Rn =

* Số cấp tốc độ của trục chính Z:

            Z =

   Số vòng quay lớn nhất của trục chính:

            nmax = n1Z-1 = n117 = 6,3.1,4117 = 2200 vòng/phút

Tra các số vòng quay tiêu chuẩn ta có: (vòng/phút)

n1

n2

n3

n4

n5

n6

n7

n8

n9

6,3

9

12,5

18

25

35,5

50

71

100

n10

n11

n12

n13

n14

n15

n16

n17

n18

140

200

280

400

560

800

1120

1600

2240

 

   2. Phân tích lựa chọn PAKG:

- PA1: truyền động đơn giản

            Z = 18 = 3x3x2 = 3x2x3 = 2x3x3

 Kiểm tra Ri đều > 8  nên PA này không phù hợp.

- PA2: truyền động phức tạp

            Z = 18 = 2.(1+2.2.2) = 3.(2+2.2) = 3.(3+3.1)

 Các PA này thỏa mãn đk Ri nhưng không thỏa đk T nên không vẽ được ĐTSVQ → loại

Để thõa mãn Ri và T ta thêm trục trung gian

            → PA mới: Z = 2.(1.1.3 + 1.3.2)

   3. Vẽ lưới kết cấu và kiểm tra Ri:

            Z = 2.(1.1.3 + 1.3.2) = 18

Đường truyền tốc độ nhanh: Z0Z’ = 2.1.1.3 = 6

PATT : I-II-III-IV-V:     ZZ= 2[1].1[0].1[0].3[2] = 6

Đường truyền tốc độ chậm: Z0Z” = 2.1.3.2 = 12

PATT : I-II-III-IV-V:     ZZ’’= 2[1].1[0].3[2].2[6] = 12

            Ri = φ(p-1)xi  =  1,41(2-1).6  ≈ 8  (thõa đk)

Kiểm tra T để vẽ được ĐTSVQ: số ô tối thiểu (Z-1) = 17 ô

            T = A + B + C ≥ Z-1

            A = Z0 -1 = 2-1 = 1 ô

            B = nmax. w1 = 2.3 = 6 ô

            C = mmax. w2 = 4.3 = 12 ô

            → T = 19 ô (thỏa đk vẽ ĐTSVQ)

Hình 1: lưới kết cấu

   4. Đồ thị số vòng quay:       

Hình 2: đồ thị số vòng quay

  • Xác định và kiểm tra TST:

 i1  

 i11  = ;    i12  = 1 ;    i13  =

Ta thấy     imin = 0,253 > 0,25    (thõa đk TST)

                  imax ≈ 2                       (thõa đk TST)

Chọn n0 =  n14 = 560 v/p, tỉ số truyền từ động cơ đến trục I là:

                              iđ =

Vậy đường kính bánh dẫn Dđ = 110 mm; đường kính bánh bị dẫn  = 280 mm

   5. Xác định số răng của các cặp bánh răng:

     Dùng phương pháp tra bảng ta có

i

i1 =

i2 =

i3 =

i4 =1,98

i5 =

i6 =

i7=1,41

i10 = 1,98

Zi:Zi’

22:62

28:56

24:68

61:31

25:71

40:56

56:40

64:32

åZ

84

92

96

 

i

i8 =

i9 =1,98

i11 =

i12 =1

i13 =

Zi:Zi’

23:91

76:38

38:76

57:57

76:38

åZ

114

   6. Vẽ sơ đồ động và sơ đồ truyền lực:

   7. Kiểm tra sai số vòng quay:

   7.1. Tính các số vòng quay thực tế:

ntt1 =  nđc .iđ .i1.i3.i5.i= (vg/ph)

ntt2 =  nđc .iđ .i2.i3.i5.i= (vg/ph)

ntt3  =  nđc .iđ .i1.i3.i6.i= (vg/ph)

ntt4  = nđc .iđ .i2.i3.i6.i= (vg/ph)

ntt5  =  nđc .iđ .i1.i3.i7.i= (vg/ph)

ntt6  =  nđc .iđ .i2.i3.i7.i= (vg/ph)

ntt7  =  nđc .iđ.i1.i3.i5.i= (vg/ph)

ntt8  =  nđc .iđ .i2.i3.i5.i= (vg/ph)

ntt9     = nđc .iđ .i1.i3.i6.i= (vg/ph)

ntt10  =  nđc .iđ .i2.i3.i6.i= (vg/ph)

ntt11    = nđc .iđ .i1.i3.i7.i= (vg/ph)

ntt12  =  nđc .iđ .i2.i3.i7.i= (vg/ph)

ntt13  =  nđc .iđ .i1.i4.i10.i11  = (vg/ph)

ntt14  =  nđc .iđ .i2.i4.i10.i11 = (vg/ph)

ntt15    = nđc .iđ .i1.i4.i10.i12  = (vg/ph)

ntt16  =  nđc .iđ .i2.i4.i10.i12  = (vg/ph)

ntt17  =  nđc .iđ.i1.i4.i10.i13  = (vg/ph)

ntt18  =  nđc .iđ .i2.i4.i10.i13  = (vg/ph)

   7.2. Kiểm tra điều kiện sai số vòng quay:

   Với

Có thể lấy trị số trung bình

 

   Sai số giữa số vòng quay thực tế của máy so với số vòng quay tiêu chuẩn được xác định bởi công thức sau:

Bảng đánh giá sai số vòng quay:

 

n1

n2

n3

n4

n5

n6

n7

n8

n9

ntt [v/p]

6,35

8,95

12,88

18,15

25,24

35,57

50,24

70,79

101,91

ntc [v/p]

6,3

9

12,5

18

25

35,5

50

71

100

Δn [%]

0,79

-0,56

3

0,83

0,96

0,2

0,48

-0,3

1,91

 

n10

n11

n12

n13

n14

n15

n16

n17

n18

ntt [v/p]

143,61

199,75

281,47

397,74

560,46

795,48

1120,9

1591

2241,82

ntc [v/p]

140

200

280

400

560

800

1120

1600

2240

Δn [%]

2,6

-0,13

0,53

-0,57

0,08

-0,57

0,08

-0,56

0,08

   Qua bảng trên ta thấy sai số nằm trong phạm vi cho phép nên ta chấp nhận những thông số trên.

   7.3. Đồ thị sai số vòng quay:

II. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC:

   1. Bảng tóm tắt các thông số:

Thông số

Động cơ

I

II

III

IV

V

i

iđ = 0,39

i1 = 2,8

i3 = 2,8

i5 = 2,8

i8 = 3,95

n (v/p)

1450

565,5

203,6

73,3

26,4

6,6

N (kW)

1,6

1,5

1,45

1,4

1,35

1,3

Mx(N.mm)

10537,9

25331,56

68013,3

182401

488352,3

1881060

                     

*Hiệu suất chung : h = hđ .h5.h4br = 0,94.0,9955.0,974 = 0,8

  với: hđ  = 0,94;   h = 0,995;   hbr = 0,97

  Nct = N.h = 2.0,8 = 1,6 kW

      NI = Nct.hđ .h             = 1,6.0,94.0,995 = 1,5 kW.

NII = NI.hbr3.h             = 1,5.0,97.0,995 =  1,45 kW.

NIII = NII.hbr3 .h          = 1,45.0,97 .0,995 =  1,4 kW.

NIV  = NIII.hbr3.h              = 1,4.0,97.0,995 = 1,35 kW.

NV  = NIV.hbr3.h          = 1,35.0,97.0,995 = 1,3 kW.

Tính Momen xoắn theo công thức: Mx = 9,55.106.  (N.mm).

   2. Thiết kế các bộ truyền:

     2.1. Thiết kế bộ truyền đai:

  1. Chọn loại đai. Giả thiết vận tốc của đai v > 5 m/s, ta có thể dùng đai loại A hoặc B bảng (5-13) [1]. Ta tính theo cả hai phương án nào có lợi hơn :

Tiết diện đai:                                                                 A                B

Kích thước tiết diện đai a x h (mm)  bảng 5-11                13 x 8            17 x 10,5

Diện tích tiết diện F (mm2 )                                                   81              138

  1. Định đường kính bánh đai nhỏ. Theo bảng (5-14) [1] lấy:

D1, mm                                                110              200

            Chọn phương án dùng bộ truyền đai loại A có khuôn khổ nhỏ gọn hơn.

            Kiểm nghiệm vận tốc của đai:

                         m/s

                        v < vmax = (30÷35) m/s

  1. Tính đường kính D2 của bánh lớn:

 (mm)

Lấy D2 theo tiêu chuẩn (bảng 5-15): D2 = 280 mm

            Số vòng quay thực của bánh bị dẫn nđ:

                        nđ = (1- 0,02).1450.(v/p)

            Tỉ số truyền iđ =

  1. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A theo bảng 5-16

A = D2 = 280 mm

  1. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục A sơ bộ [công thức 5-1]

L = 2A +  mm

            Lấy L theo tiêu chuẩn, mm (bảng 5-12) ta lấy: L = 1200 mm.

 

  1. Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai lấy theo tiêu chuẩn [công thức (5-12)]

Close